Tấm Gương Thành Tựu: Cư sĩ Hứa Triết Quốc Bảo Singapore, hưởng Đại Thọ 114 tuổi

Tấm Gương Thành Tựu: Cư sĩ Hứa Triết (許哲, Teresa Hsu Chih, 7/7/1897-7/12/2011), trước danh Cư sĩ, danh tự tiếng Anh là “(Teresa, tiếng Trung: 德蕾莎)” tên tiếng Phạn là “Prema, (愛人)”, chào đời tại Sán Đầu, thành phố ven biển thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc

Tấm Gương Thành Tựu: Hành Sách Đại Sư

Tấm Gương Thành Tựu: Ngẫu Ích Đại Sư Trí Húc Đại Sư, tự Ngẫu Ích, người đời Thanh, họ Chung, nhà ở Ngô huyện. Thân phụ thọ trì chú Đại Bi và Bạch Y, mộng thấy đức Quán Âm đại sĩ trao cho một đứa bé trai mà sanh ra...

Sư Ông Thích Trí Tịnh Biết Trước Mình Sẽ Vãng Sanh

Sư Ông Thích Trí Tịnh Biết Trước Mình Sẽ Vãng Sanh: Tối ngày 11/02 âm lịch (03/03/2012), vào lúc 10 giờ tối, lúc đó tôi niệm Phật ở dưới hai cái thất mà phía trên là phòng của Sư Ông. Khi khóa lễ vừa xong, bỗng nghe (thấy) tiếng của...

Pháp môn niệm Phật là phương tiện thù thắng của Như Lai

Pháp môn niệm Phật là phương tiện thù thắng của Như Lai: Tất cả chúng sanh đều sẵn đủ trí huệ, đức tướng như Phật không khác. Chỉ vì giác tánh theo trần lao, nên toàn thể trí đức chuyển thành vô minh phiền não.

Tấm Gương Thành Tựu: Châu Hoằng Đại Sư

Tấm Gương Thành Tựu: Châu Hoằng Đại Sư Châu Hoằng Đại Sư, tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Năm mười bảy tuổi ngài đã được bổ làm Giáo thọ, nổi tiếng là người học hạnh kiêm...

Tấm Gương Thành Tựu: Tỉnh Thường Đại Sư

Tấm Gương Thành Tựu: Tỉnh Thường Đại Sư Tỉnh Thường đại sư, tự Thứu Vi, người đời Tống, con nhà họ Nhan ở Tiền Đường. Khi lên bảy, ngài gặp duyên lành xuất gia và mới mười bảy tuổi đã thọ giới cụ túc.

Đại Sự Nhân Duyên Lớn Nhất Trong Đời Chính Là Niệm Phật

Hỏi: Nói về các pháp môn thì có vô lượng. Pháp nào là tự lực, pháp nào là tha lực? Đáp: Như Lai tuy nói tám vạn bốn ngàn pháp môn, nhưng chỉ có một môn niệm Phật là tha lực, các môn tu hành khác đều là tự lực.

Tấm Gương Thành Tựu: Vĩnh Minh Đại Sư

Tấm Gương Thành Tựu: Vĩnh Minh Đại Sư - Diên Thọ Đại sư, tự Xung Huyền, người đời Tống, con của họ Vương ở Tiền Đường. Lúc thiếu thời, ngài thích tụng kinh Pháp Hoa, cảm đến bầy dê quỳ mọp nghe kinh. Lớn lên, Xung Huyền được Văn Mục...